Bài viết dưới đây chuyên gia sẽ giải đáp cụ thể thắc mắc 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao và cách xử lý. Bởi với nhiều trường hợp chị em bỗng dưng kinh nguyệt “đi vắng” trong khoảng 2 tháng. Điều này, khiến phái nữ lo lắng, hoang mang, vì kinh nguyệt là thước đo đánh giá về sức khỏe và khả năng sinh sản. Để rõ nhất mời mọi người xem ngay thông tin trong bài viết sau. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Kinh nguyệt thế nào là bình thường?

Trước khi giải đáp vấn đề 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao, bác sĩ chuyên khoa sẽ chia sẻ thông tin về chu kỳ kinh nguyệt bình thường cho chị em nắm rõ. Qua đó, giúp chị em có thể nhận biết sự bất thường về chu kỳ kinh, nhằm chủ động thăm khám và điều trị phù hợp.

Chu kỳ kinh nguyệt hiểu đó là chuỗi những thay đổi hàng tháng đều xảy ra mà cơ thể người phụ nữ phải trải qua. Mỗi tháng, dưới sự tác động của nội tiết tố, buồng trứng phái nữ sẽ giải phóng 1 trứng (gọi là sự rụng trứng). Trứng sẽ dần di chuyển đến ống dẫn trứng và đợi tinh trùng.

Kinh nguyệt bình thường tức chu kỳ kinh diễn ra đều đặn mỗi tháng

Kinh nguyệt bình thường tức chu kỳ kinh diễn ra đều đặn mỗi tháng

Nếu trứng gặp được tinh trùng và quá trình thụ tinh diễn ra thành công, hợp tử bám vào lớp niêm mạc tử cung làm tổ và phát triển thành bào thai. Trường hợp quá trình thụ tinh không diễn ra, lớp niêm mạc ở tử cung sẽ bong ra và được đào thải ra khỏi cơ thể qua đường âm đạo – đây được gọi là kinh nguyệt.

Theo đó, bác sĩ chuyên khoa cho biết: Một chu kỳ kinh nguyệt ở người bình thường sẽ dao động từ 28-32 ngày, với thời gian hành kinh từ khoảng 3 -7 ngày. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp có chu kỳ kinh ngắn từ 21-25 ngày, hoặc có những người có chu kỳ kinh dài đến 37 ngày.

Nếu trường hợp bạn có kỳ kinh ngắn hoặc dài nhưng lặp lại đều đặn mỗi chu kỳ như vậy đều lặp lại, chênh lệch nhau không quá 3 ngày thì đó đều được xem là bình thường. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Chậm kinh 2 tháng do đâu?

Để biết 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao, chị em cần phải tìm đúng nguyên nhân. Theo đó, hiện tượng chậm kinh thường xuất phát từ một số nguyên nhân chính như sau:

Chậm kinh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra

Chậm kinh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra

Mang thai: Chậm kinh đầu tiên mọi người thường nghĩ ngay đến nguyên nhân có thai. Thế nên, nếu trước đó bạn có quan hệ và không dùng biện pháp bảo vệ, thì khả năng cao do mang thai. Nên cần mua que về thử thai tại nhà hoặc đến phòng khám chuyên khoa để kiểm tra.

Rối loạn nội tiết tố: Nội tiết tố trong cơ thể nữ bị rối loạn, mất đi sự cân bằng dẫn đến hoạt động rụng trứng cũng bị bất thường, nên quá trình đào thải kinh nguyệt bị rối loạn theo và gây chậm kinh.

Tác dụng phụ của thuốc: Nhất là thuốc tránh thai khẩn cấp có chứa các thành phần gây ức chế. Từ đó, khiến cho tuyến yên tiết ra chất overstrin nên gây ra tình trạng chậm kinh bất thường.

Bệnh phụ khoa: Mặc dù chưa biết 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao, nhưng chị em cần biết chứ chậm kinh đó có thể xuất phát từ nguyên nhân các bệnh lý phụ khoa như: viêm vòi trứng, tắc vòi trứng, viêm nhiễm phụ khoa, u xơ tử cung, đa nang buồng trứng, lạc nội mạc cổ tử cung… Nên cần thăm khám và có hướng điều trị sớm.

Do tâm lý, lối sống, sinh hoạt: Tâm lý thường xuyên bất ổn, stress, căng thẳng, nữ giới thức khuya, làm việc quá sức, chế độ ăn uống thiếu chất… đó cũng đều là nguyên nhân gây hiện tượng chậm kinh 2 tháng cần lưu tâm. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Chậm kinh 2 tháng có ảnh hưởng gì không?

Bên cạnh lo lắng 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao, chị em cũng rất e ngại không biết liệu mình có bị vấn đề gì về sức khỏe không. Vì chậm kinh đó là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề liên quan đến bệnh lý nguy hiểm đối với phụ nữ. Cụ thể, chậm kinh có thể gây ra một số vấn đề như sau:

Chậm kinh kéo dài có thể gây vô sinh

Chậm kinh kéo dài có thể gây vô sinh

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Chậm kinh 2 tháng khả năng rất cao đó là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm như: viêm cổ tử cung, polyp tử cung, viêm buồng trứng, ung thư cổ tử cung,… Những bệnh lý này nếu không điều trị kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe, hoạt động cơ thể, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Chu kỳ kinh nguyệt đóng vai trò quan trọng với khả năng sinh sản của nữ giới. Thế nên, nếu bạn chậm kinh 2 tháng sẽ gây rối loạn nội tiết tố, khiến chức năng của buồng trứng suy giảm… Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản. Nếu về lâu về dài không thăm khám, không điều trị có thể khiến bạn bị vô sinh, hiếm muộn, khả năng sinh sản kém, khiến bạn mất đi thiên chức làm mẹ.

Ảnh hưởng đến đời sống tình cảm/tâm lý

Chậm kinh 2 tháng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, tâm trạng bạn thường xuyên bất an, lo lắng, stress triền miên. Khi này tâm trạng bạn bị bất ổn dễ nổi giận, cáu gắt vô cớ đều sẽ ảnh hưởng đến đời sống tình dục. Thậm chí nhiều chị em không còn hứng thú giao hợp, suy giảm ham muốn. Lâu dần khiến tình cảm gia đình, hạnh phúc lứa đôi rạn nứt. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

Để khắc phục hiệu quả hiện tượng chậm kinh điều đầu tiên chị em cần làm đó là nhanh đến tại các đơn vị phòng khám chuyên khoa uy tín để thăm khám, chẩn đoán đúng tình hình bệnh. Sau đó bác sĩ mới có thể đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp cho từng trường hợp, từng tình trạng bệnh. Về cơ bản chậm kinh 2 tháng thường được các bác sĩ điều trị bằng một số phác đồ như sau:

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

Đối với bệnh phụ khoa

Với các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa nhẹ, bệnh ở giai đoạn đầu thường các bác sĩ sẽ tư vấn điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh đặc trị và thuốc chống viêm để làm ức chế sự phát triển của bệnh. Trường hợp bệnh nặng sẽ chỉ định điều trị bằng các phác đồ ngoại khoa như sóng hồng ngoại, sóng ngắn, phương pháp dao leep, oxygen o3 hiện đại mới, hiệu quả, an toàn, không biến chứng.

Đối với tác dụng phụ thuốc

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao, nếu là do nguyên nhân tác dụng phụ của thuốc gây rối loạn nội tiết tố. Khi này bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám kỹ lưỡng và có thể sẽ đưa ra thuốc uống giúp cân bằng nội tiết tố, ổn định kỳ kinh nguyệt hiện tại. Sau đó, bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn, tư vấn chị em dùng thuốc điều trị bệnh đúng liều lượng, đúng hướng dẫn để tránh gây tác dụng phụ và tránh gây chậm kinh.

Điều chỉnh lối sống lành mạnh

Song song với các phác đồ điều trị bệnh bằng thuốc, thủ thuật ngoại khoa. Chị em cũng cần điều chỉnh lại lối sống của bản thân sao cho thật khoa học, thật lành mạnh để chu kỳ kinh nguyệt nhanh chóng quay lại. Bạn hãy nên tăng cường tập thể dục để nâng cao sức khỏe; chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng tốt, bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi; không thức khuya, tập ngủ sớm, không làm việc quá sức; tạo tâm lý thoải mái, tươi vui…. đó đều là những cách hỗ trợ kinh nguyệt có trở lại hiệu quả.

Vậy nên, khi bạn có hiện tượng chậm kinh, nhưng chưa biết phải làm thế nào. Vậy hãy đến ngay tại Phòng Khám Đa Khoa Trường Hải để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán và có hướng điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả. Vì đây là phòng khám chuyên khoa phụ khoa uy tín, chất lượng hàng đầu tại Hải Dương. Phòng khám đã được Cơ quan Y tế có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động hợp pháp. Tại đây còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, kinh nghiệm dày dặn trong công tác khám chữa bệnh. Kết hợp với thiết bị máy móc hiện đại mới, chất lượng, nên đảm bảo đem đến những kết quả khám chữa bệnh chính xác, nhanh chóng, an toàn.

Từ những thông tin cung cấp ở trên, hy vọng bạn đã biết 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao để bảo vệ sức khỏe bản thân và khả năng sinh sản tốt nhất. Nếu còn thắc mắc hãy nhanh gọi đến Hotline: 0961 300 273 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên giải đáp chi tiết hơn.