Mục Lục
Chị em nữ giới bị chậm kinh do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có do sử dụng thuốc. Chính vì thế, khiến nhiều chị em băn khoăn liệu uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không? Vậy hãy cùng bác sĩ chuyên khoa tìm hiểu về rõ vấn đề này qua bài viết sau nhé!
Lợi ích của kinh nguyệt đối với phụ nữ
Trước khi bác sĩ chuyên khoa giải đáp cụ thể vấn đề uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không? Chị em chúng ta hãy cùng điểm qua những lợi ích của kinh nguyệt đối với phụ nữ cần biết. Để chị em nhận thấy được tầm quan trọng của chu kỳ kinh nguyệt.
Hormone sinh dục phụ nữ sẽ thay đổi hàng tháng khiến kinh nguyệt xuất hiện. Mỗi tháng trứng sẽ rụng khoảng 1-2 trứng, nhưng nếu không gặp được tinh trùng để thụ tinh, lớp nội mạc sẽ bong ra niêm mạc tử cung và bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt.
Mỗi người phụ nữ đều sẽ trải qua khoảng 3-7 ngày hành kinh, mỗi chu kỳ kinh nguyệt cách nhau khoảng từ 28 – 32 ngày. Và việc nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn sẽ mang lại các lợi ích như:
➢ Kinh nguyệt đó là cơ chế tự làm sạch tự nhiên của cơ thể. Nên khi hành kinh hàng tháng nó giúp cuốn trôi, đào thải các vi khuẩn sinh sôi trong cơ quan sinh sản ra ngoài. Điều này, giúp giảm nguy cơ mắc phải các bệnh lý nhiễm trùng.
➢ Thông qua việc hành kinh cũng là thước đo đánh giá tình trạng sức khỏe và trạng thái sinh sản tốt. Kinh nguyệt đều đặn cho thấy các cơ quan trong cơ thể bạn đang vận hành tốt, ổn định.
➢ Hạn chế tình trạng dư thừa sắt, sự hành kinh hàng tháng sẽ giúp cân bằng lượng sắt dư thừa. Từ đó, giúp cơ thể chị em tránh nguy cơ mắc phải các bệnh lý liên quan đến việc thừa sắt.
➢ Kinh nguyệt đến đều đặn mỗi tháng sẽ giúp cơ thể tái tạo máu. Vì những ngày hành kinh sẽ giúp đào thải máu xấu ra khỏi cơ thể và sau đó thúc đẩy quá trình tái tạo các tế bào máu mới, làm cho hệ thống tuần hoàn ở người phụ nữ linh hoạt hơn, tỷ lệ tử vong ít hơn.
Các yếu tố gây rối loạn kinh nguyệt
Bên cạnh thắc mắc uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không? chị em cần biết thêm về các yếu tố tác động gây rối loạn kinh nguyệt. Qua đó, giúp bạn chủ động phòng tránh tốt nhất:
➭ Khi nội tiết tố trong cơ thể bị rối loạn, mất cân bằng sẽ dẫn đến các vấn đề như: Chậm kinh, rong kinh, rong huyết, đau bụng kinh dữ dội, số ngày hành kinh dài ngắn bất thường…
➭ Chậm kinh, rối loạn kinh nguyệt kéo dài đó cũng là biểu hiện cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh lý phụ khoa. Khi này cần thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hại đến sức khỏe và khả năng sinh sản.
➭ Tâm lý chị em không ổn định, chịu nhiều áp lực, lo lắng, căng thẳng trong một thời gian dài cũng sẽ tác động khiến trứng rụng và gây chạm kinh.
➭ Cân nặng đột ngột thay đổi ngột sẽ khiến hormone trong cơ thể bị thay đổi và đó cũng là yếu tố tác động trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt, gây ra hiện tượng chậm kinh, rối loạn chu kỳ kinh.
➭ Do hội chứng đa nang buồng trứng (PCOS), tức trong buồng trứng có hình thành nên nhiều nang nhỏ. Vì thế, khiến quá trình rụng trứng bị ức chế và gây ra tình trạng chậm kinh.
➭ Tác dụng phụ của thuốc, theo đó khi chị em dùng thuốc điều trị bệnh cách tùy tiện, không tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Điều này, sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ trong đó có gây chậm kinh.
➭ Chế độ ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, trái cây tươi và không đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết khiến nội tiết trong cơ thể bị ảnh hưởng. Từ đó, gây chu kỳ kinh nguyệt rối loạn, đế sớm muộn thất thường.
Giải đáp: Uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không?
Thông tin từ bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Trường Hải cho biết: Việc chậm kinh thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và trong đó có do dùng thuốc. Như khi chị em uống sai liều lượng, uống sai loại thuốc, uống thuốc các “vô tội vạ” chưa tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa hoặc dị ứng khi dùng thuốc kháng sinh dài ngày…
Thuốc kháng sinh đó là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến, rộng rãi. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả điều trị bệnh thì hầu hết các loại kháng sinh đều có nguy cơ gây ra những phản ứng phụ không mong muốn đối với người bệnh. Nhất là đối với chị em phụ nữ, việc chị em lạm dụng thuốc kháng sinh trước kỳ kinh nguyệt, điều này có thể gây rối loạn nội tiết tố trong cơ thể và khiến chu kỳ kinh nguyệt bị thay đổi làm chậm kinh…
➨➨ Tóm lại, với thắc mắc uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không? đáp án là CÓ. Khi bạn lạm dụng thuốc kháng sinh không theo chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa sẽ gây ra hiện tượng chậm kinh ở nữ giới. Vì lẽ đó, chị em cần hết sức lưu ý khi sử dụng kháng sinh, trước khi dùng thuốc cần thăm khám và làm đúng theo những chỉ dẫn của bác sĩ, để đạt hiệu quả điều trị, an toàn và tránh gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, chu kỳ kinh nguyệt và chức năng sinh sản.
Các loại thuốc có thể gây rối loạn kinh nguyệt
Ngoài thuốc kháng sinh, còn có thêm một số loại thuốc khác cũng có thể gây nên hiện tượng rối loạn kinh nguyệt như sau:
➭ Thuốc tránh thai: Nhất là thuốc tránh thai khẩn cấp, khi bạn sử dụng thường xuyên loại thuốc tránh thai này sẽ làm thay đổi nồng độ hormone đột ngột. Từ đó, khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, kinh nguyệt đến sớm hoặc muộn bất thường, rong kinh kéo dài.
➭ Thuốc loạn thần/trầm cảm: Những loại thuốc này có tác động đến cơ thể, thần kinh nên làm mất kinh, chậm kinh hoặc khiến chu kỳ kinh nguyệt kéo dài.
➭ Thuốc giảm cân: Thay đổi cân nặng đột ngột cũng là yếu tố gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Thế nên, nếu bạn dùng thuốc giảm cân không chất lượng cũng có thể gây chậm kinh.
➭ Steroid: Sử dụng steroid như prednisolon kéo dài gây rối loạn kinh nguyệt kéo dài và đôi khi còn có hiện tượng chảy máu nhiều hơn.
➭ Thuốc Hormone: Khi uống thuốc Hormone nhiều gây ức chế rụng trứng, làm rối loạn kinh nguyệt, ngực căng đau hoặc kinh nguyệt kéo dài.
Các loại thuốc không nên sử dụng khi đang có kinh nguyệt
Ngoài giải đáp vấn đề uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không, chị em cần chú đến các loại thuốc không nên sử dụng khi đang có kinh nguyệt. Nhằm tránh gây rối loạn chu kỳ kinh, cụ thể:
◈ Thuốc chống đông máu, loại thuốc này có thể gây rong kinh và mất nhiều máu.
◈ Thuốc cầm máu, thuốc có tác dụng làm mao mạch giảm co thắt, cũng như làm giảm tính thấm, gây ứ huyết nên khiến máu kinh không thể đẩy ra ngoài.
◈ Thuốc nội tiết, khi hành kinh là giai đoạn nội tiết người phụ nữ đang không ổn định. Vì thế, nếu bạn sử dụng thêm thuốc nội tiết trong thời điểm này sẽ càng gây ra sự mất cân bằng nội tiết tố.
◈ Thuốc đặt âm đạo, trong những ngày hành kinh khi bạn dùng thuốc đặt âm đạo vô tình làm cản trở máu kinh khó hoặc không được đẩy ra bên ngoài. Điều này đã tạo nên môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh mẽ hơn và có thể gây viêm nhiễm.
◈ Thuốc nhuận tràng, loại thuốc này khi dùng trong những ngày hành kinh sẽ có tác dụng phụ gây xung huyết và tắc nghẽn vùng chậu.
◈ Các loại thuốc khác: Như thuốc tránh thai, rifampicin điều trị lao, kháng sinh, aspirin, NSAID, thuốc tuyến giáp, thuốc hóa trị…
Bài viết trên đã giải đáp cụ thể thắc mắc uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh nguyệt không? Tin qua đó giúp chị em nữ giới có thật nhiều thông tin/kiến thức hữu ích để bảo vệ sức khỏe, khả năng sinh sản tốt hơn. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc hoặc muốn đặt lịch hẹn khám chữa bệnh phụ khoa, kinh nguyệt không đều. Vậy hãy gọi ngay đến Hotline: 0961 300 273 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên kinh nghiệm tại Phòng Khám Trường Hải tư vấn cụ thể, chi tiết nhất và hoàn toàn miễn phí.