Mục Lục
Giang mai cũng là căn bệnh lây qua đường tình dục nhanh chóng, phổ biến và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nặng nề. Nhưng lại có rất nhiều người không có kiến thức về căn bệnh này. Vì lẽ đó, nên bài viết dưới đây sẽ thông tin cụ thể về bệnh giang mai là gì và những điều cần biết về bệnh giang mai. Qua đó, giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh để chủ động khám điều trị và phòng tránh bệnh tốt nhất.
Bệnh giang mai là gì? Con đường lây nhiễm bệnh
Giang mai đó là bệnh nhiễm trùng (bệnh xã hội) lây truyền chủ yếu qua đường tình dục (STI) do loại vi khuẩn có tên là Treponema pallidum tấn công gây ra. Theo thống kê, tỷ lệ phụ nữ mắc xoắn khuẩn giang mai có dấu hiệu giảm, nhưng ở nam giới, nhất là nam giới có quan hệ tình dục đồng giới, đang có xu hướng tăng lên.
Tương tự như các bệnh lây qua đường tình dục (bệnh xã hội) khác, giang mai cũng khó chẩn đoán. Vì nhiều người nhiễm bệnh thường không có triệu chứng trong nhiều năm, khiến họ không nhận biết bản thân mắc bệnh. Nếu bệnh giang mai kéo dài, tiến triển nặng và không được điều trị đúng cách, bệnh sẽ gây ra nhiều tổn thương lớn đến các cơ quan nội tạng quan trọng như não, tim… Đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Xoắn khuẩn giang mai thường cư trú nhiều ở dịch niệu đạo nam giới, dịch âm đạo nữ giới và máu. Theo đó, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể người qua các vị trí bị tổn thương, vùng niêm mạc để sinh sôi, gây bệnh. Cụ thể, dưới đây là những con đường chính gây lây nhiễm bệnh giang mai:
➭ Con đường quan hệ tình dục: Quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ kể cả đường sinh dục, hậu môn và miệng, thì đó là con đường lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ đến hơn 95% các ca bệnh được ghi nhận.
➭ Lây qua truyền máu/vết thương: Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai tồn tại trong máu rất nhiều. Vì thế, nếu bạn có tiếp xúc hoặc nhận máu từ người bệnh thì khả năng cao bạn cũng nhiễm bệnh có thể xảy ra. Ngoài ra, khi cơ thể bạn có vết thương hở nhưng lại chạm vào dịch chứa xoắn khuẩn giang mai. Thì đây cũng là điều kiện tốt cho xoắn khuẩn xâm nhập vào và gây ra bệnh.
➭ Dùng chung đồ dùng cá nhân: Khi bạn có thói quen xấu hay dùng chung các đồ dùng, vật dụng cá nhân như: bàn chải đánh răng, son môi, khăn tắm, đồ lót… với người khác, nhất là người bệnh. Thì đây cũng là một con đường lây nhiễm bệnh đáng chú ý.
➭ Lây truyền từ mẹ sang con: Người mẹ trong thời kỳ mang thai có mắc bệnh giang mai sẽ dễ dàng lây nhiễm qua cho thai nhi bằng đường nhau thai hoặc khi mẹ sinh thường. Bé sinh ra sẽ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai bẩm sinh rất nguy hiểm.
Dấu hiệu nhận biết lây nhiễm xoắn khuẩn gây bệnh giang mai
Giang mai có thể dễ dàng lây nhiễm ở mọi đối tượng người bệnh khác nhau, kể cả ở trẻ sơ sinh đến người trưởng thành lẫn người già, ở cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên, người trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Theo đó, sau khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể thường có thời gian ủ bệnh khoảng từ 3 – 90 ngày. Sau đó các triệu chứng bệnh giang mai mới bắt đầu xuất hiện và phát triển qua 4 giai đoạn điển hình như sau:
Dấu hiệu giai đoạn 1: Săng giang mai
Sau khoảng 3 đến 4 tuần nhiễm xoắn khuẩn giang mai, các biểu hiện săng giang mai bắt đầu xuất hiện. Chúng tồn tại dưới dạng là những vết trợt nông, hình tròn hoặc hình bầu dục, cứng, màu đỏ nên được gọi là săng cứng.
Các săng giang mai xuất hiện chủ yếu ở vị trí tại cơ quan sinh dục, nhất là ở dương vật, bìu, miệng sáo, quy đầu, môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo… Kèm đó là hiện tượng nổi hạch ở bẹn khiến người bệnh đau nhức, khó chịu.
Dấu hiệu giai đoạn 2: Nổi sẩn giang mai
Giai đoạn bệnh giang mai này diễn ra sau khoảng từ 6 đến 8 tuần, lúc này cơ thể người bệnh xuất hiện các sẩn giang mai. Chúng có màu đỏ hoặc hồng, vết thâm trên da thêm đó là hiện tượng nổi ban đỏ toàn thân. Đồng thời, giai đoạn này các hạch giang mai cũng phát triển mạnh hơn khiến người bệnh bị tình trạng đau nhức, khó chịu hơn.
Vùng da bị tổn thương dễ bên trong chứa nhiều dịch tiết nên dễ bị viêm loét và dễ lây nhiễm cho người khác nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn hoặc khi có tiếp xúc trực tiếp niêm mạc vết thương hở, sử dụng chung đồ sinh hoạt cá nhân.
Dấu hiệu giai đoạn 3: Tiềm ẩn
Khi các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 đi qua, thì biểu hiện bệnh sẽ không rõ ràng nữa, hiện tượng nổi hạch, nổi ban sẽ dần giảm và biến mất. Điều này khiến người bệnh nghĩ là bệnh đã tự khỏi. Nhưng đây lại là giai đoạn bệnh tiềm ẩn, xoắn khuẩn giang mai vẫn phát triển bên trong và đang dần ăn sâu vào cơ thể. Khi này, nếu bạn không phát hiện và không khám điều trị bệnh kịp thời bệnh sẽ tiến triển đến giai đoạn cuối, giai đoạn nguy hiểm.
Dấu hiệu giai đoạn cuối
Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối xuất hiện sau khoảng vài năm hoặc có khi đến vài chục năm sau nhiễm bệnh. Đây là giai đoạn bệnh nguy hiểm nhất khiến bệnh nhân bị ảnh hưởng trực tiếp đến não, thần kinh, hệ tim, xương khớp, các mạch máu…. Đây là nguyên nhân khiến người bệnh dễ bị bại liệt, mù lòa, điếc, bệnh tim mạch,… Ở mức độ nặng hơn sẽ dẫn đến tử vong.
Cách chẩn đoán chính xác bệnh giang mai ngay cả khi không triệu chứng
Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Trường Hải cho biết, để chẩn đoán chính xác bệnh giang mai bắt buộc bạn phải thực hiện thăm khám và làm xét nghiệm máu, để tìm kháng thể bệnh. Hiện tại Phòng Khám Trường Hải đã và đang áp dụng hình thức xét nghiệm chẩn đoán xoắn giang mai như sau:
➢ Xét nghiệm không bị nhiễm treponemal: Đây là xét nghiệm phù hợp cho những ai có mục đích tầm soát bệnh giang mai, độ chính xác đạt khoảng 70%. Nếu cho ra kết quả dương tính, bác sĩ chuyên khoa sẽ xác nhận lại kết quả chẩn đoán bằng xét nghiệm nhiễm treponemal.
➢ Xét nghiệm bị nhiễm treponemal: Đây là xét nghiệm tìm kháng thể treponemal có tính cụ thể hơn, chuyên sâu hơn. Xét nghiệm này dùng để khẳng định chắc chắn về bệnh giang mai thay vì chỉ mang tính tầm soát.
Ngoài ra, bác sĩ còn sẽ lấy mẫu da lỡ có ở vết loét nghi ngờ do xoắn khuẩn bệnh giang gây ra. Họ thực hiện quan sát mẫu đó dưới kính hiển vi chuyên dụng, nhằm tìm vi khuẩn treponema pallidum gây ra giang mai.
Cách điều trị hiệu quả bệnh giang mai trong từng giai đoạn cụ thể
Tùy vào từng tình trạng sức khỏe, giai đoạn bệnh, qua đó bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn và chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, hiệu quả, an toàn. Cụ thể:
Điều trị bằng thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh thường chỉ được chỉ định điều trị hiệu quả với bệnh giang mai giai đoạn đầu, bệnh chưa biến chứng. Những loại thuốc điều trị bệnh có tác dụng ức chế xoắn khuẩn giang mai, làm lành nhanh các tổn thương trên niêm mạc da và ngăn ngừa bệnh hiệu quả.
** Lưu ý: Việc dùng thuốc điều trị bệnh giang mai cần tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng mọi chỉ định của chuyên gia – bác sĩ đề ra. Cần dùng thuốc theo đơn, đúng liều lượng và người bệnh không được bỏ dở liệu trình hỗ trợ điều trị. Đồng thời, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà
Phương pháp miễn dịch cân bằng tiên tiến
Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai giai đoạn nặng an toàn và hiệu quả được giới chuyên gia đầu ngành khuyên dùng. Phương pháp có sự kết hợp tân tiến với gene sinh vật giúp can thiệp trực tiếp vào các tổ chức mầm bệnh, nên giúp điều trị xoắn khuẩn rất tốt. Cũng như giúp tăng cường khả năng miễn dịch, giúp cơ thể nhanh hồi phục và khỏe mạnh.
Hiện nay, Phòng Khám Trường Hải tại hải Dương địa chỉ chuyên khám chữa bệnh giang mai uy tín và chất lượng hàng đầu. Với đội ngũ chuyên gia – bác sĩ ưu tú, giàu kinh nghiệm đến từ các bệnh viện đầu ngành. Chính họ sẽ trực tiếp đứng ca thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán đúng bệnh tình và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí.
Tin qua bài viết bệnh giang mai là gì? Những điều cần biết về bệnh giang mai đã giúp mọi người có thêm nhiều kiến thức đúng đắn và hữu ích về căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Trường hợp nếu bạn còn điều gì thắc mắc hãy gọi đến Hotline: 0961 300 273 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên kinh nghiệm giải đáp chi tiết hơn.