Mặc dù biết trĩ nội và trĩ ngoại đều là 2 loại bệnh rất phổ biến và đều gây ra các vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe. Nhưng hiện có rất nhiều người băn khoăn không biết với trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn? Để làm rõ vấn đề chúng ta cùng tìm hiểu về các đặc điểm của 2 loại trĩ này, để bạn có thể khám, điều trị và bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Để giải đáp được vấn đề trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn, trước tiên mọi người cần phân biệt được trường hợp nào là mắc trĩ nội và trường hợp nào là bị trĩ ngoại, để có thể điều trị bệnh sớm và đúng bệnh. Theo đó, bạn cần căn cứ vào các yếu tố như sau:

Hình ảnh phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Hình ảnh phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Vị trí hình thành trĩ

Trĩ nội: Búi trĩ hình thành ở bên trên đường lược, tại phía cuối ống trực tràng và nó nằm bên trong vùng hậu môn. Vì lẽ đó, với bệnh trĩ nội khó có thể phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm.

Trĩ ngoại: Búi trĩ hình thành ở bên dưới đường lược, khi các tĩnh mạch bị chèn ép quá mức nên gây tắc nghẽn, viêm nhiễm mà tạo ra búi trĩ nằm bên ngoài hậu môn. Thế nên, với trĩ ngoại rất dễ nhận biết bằng mắt thường và dễ phát hiện bệnh giai đoạn sớm.

Triệu chứng bệnh

Trĩ nội: Đầu tiên xuất hiện triệu chứng đi cầu ra máu, lượng máu ban đầu rất ít chỉ dính trên giấy vệ sinh, không gây đau. Khi bệnh tiến triển nặng, lượng máu tăng dần chảy thành tia kèm đau hậu môn, có cảm giác vướng cộm, búi trĩ sa xuống hậu môn khi đi đại tiện.

Trĩ ngoại: Triệu chứng đầu tiên là các nếp gấp ở hậu môn sưng to, xuất hiện các cục máu đông gần lỗ hậu môn, nhận thấy búi trĩ bên ngoài hậu môn, gây chảy máu khi đại tiện, có cảm giác khó chịu kéo dài.

Cảm giác đau khi bị trĩ

Trĩ nội: Dù chưa biết trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn, nhưng bạn cần phân biệt được rằng: Với búi trĩ nội thường không có chứa các dây thần kinh cảm giác, nên khi đi đại tiện thường không tạo cảm giác đau rát cho người bị bệnh.

Trĩ ngoại: Còn với các búi trĩ ngoại có chứa nhiều dây thần kinh cảm giác. Do đó, khi người bệnh đi đại tiện sẽ có cảm giác rất đau rát ở vùng hậu môn. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giải đáp: Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn?

Trĩ nội và trĩ ngoại là 2 dạng bệnh thường gặp/phổ biến nhất ở bệnh trĩ. Điểm khác nhau cơ bản dễ phân biệt giữa chúng là bệnh trĩ ngoại hình thành ở bên ngoài hậu môn, quanh rìa hậu môn. Còn trĩ nội hình thành do đám rối tĩnh mạch trĩ trong gây ra và búi trĩ xuất hiện ở bên trong ống hậu môn.

Bên cạnh đó, cả 2 bệnh nếu không phát hiện, không chủ động khám điều trị bệnh sớm, kịp thời, đúng cách. Bệnh đều có gây ra những tác hại, biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng như nhau đến khu vực hậu môn, tâm lý, đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày như sau:

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn?

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn?

Biến chứng của bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ nội rất khó phát hiện, nên thường bệnh tình tiến triển nặng gây nhiều biến chứng như sau:

Chảy máu: Bệnh nặng khi bạn đi đại tiện máu sẽ chảy ra liên tục và nhiều. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cơ thể người bệnh bị mất máu – thiếu máu, gây hiện tượng mệt mỏi, ốm yếu, suy nhược cơ thể, hoa mắt, chóng mặt… thậm chí gây ngất xỉu đột ngột.

Sa búi trĩ: Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn đáp án cả 2 đều nguy hiểm như sau. Theo đó, với bệnh trĩ nội không được chữa trị sớm búi trĩ sa ra ngoài và không thể co lại được vào hậu môn kể cả khi bạn dùng tay nhét vào. Khi này, búi trĩ sẽ dễ bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm thậm chí hoại tử.

Đau nhức hậu môn: Bệnh trĩ nội giai đoạn nặng, búi trĩ bị nhiễm khuẩn sẽ gây dấu hiệu đau nhức, sưng tấy, khó chịu ở hậu môn. Điều này, gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Chảy dịch nhầy: Xuất hiện quanh hậu môn khiến bệnh nhân luôn có cảm giác ẩm ướt tại vùng hậu môn. Đây chính là nguyên nhân gây ngứa ngáy vùng hậu môn và làm búi trĩ dễ bị viêm nhiễm.

Biến chứng của bệnh trĩ ngoại

Với bệnh trĩ ngoại khi đã chuyển biến đến cấp độ 3,4, bệnh sẽ gây ra một số tác hại khôn lường như sau:

Nhiễm khuẩn búi trĩ: Với trĩ ngoại rất dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn và gây biểu hiện ngứa ngáy, nóng rát cho người bị trĩ ngoại. Bên cạnh đó, các khe nhú hậu môn bị phù nề sưng to, loét nông, màu đỏ. Nặng nề hơn gây nhiễm trùng, hoại tử.

Tắc mạch búi trĩ: Biến chứng này xuất hiện khi các cục máu đông tại mạch trĩ bị vỡ ra, gây chảy máu và vón cục. Khi này các cục máu đông sưng to, sẽ khiến bạn thấy đau đớn nhiều hơn. 

Nứt kẽ hậu môn: Bệnh trĩ ngoại thường gây hiện tượng bị nứt kẽ hậu môn mỗi lần đi đại tiện. Nứt kẽ hậu môn xuất hiện các vết nứt ở niêm mạc ống hậu môn gây đau rát, khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt.

➠➠ Tóm lại, với vấn đề trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn, bác sĩ chuyên khoa khẳng định là cả 2 bệnh lý này đều có biến chứng nguy hiểm như nhau. Thế nên, nếu bạn chủ quan không khám điều trị sớm ngay khi có biểu hiện bệnh. Bệnh tình sẽ nhanh chóng tiến triển nặng và gây ra nhiều tác hại như nêu trên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, đời sống, sức khỏe, thậm chí gây ung thư hậu môn đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, cần khám điều trị bệnh sớm tại địa chỉ chuyên khoa uy tín, để được chữa trị hiệu quả, an toàn, tránh biến chứng xảy ra.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Phương pháp điều trị trĩ nội và trĩ ngoại hiệu quả

Cả bệnh trĩ nội lẫn trĩ ngoại đều nguy hiểm và gây nên những biến chứng khôn lường. Do đó, các biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời là hết sức quan trọng và cần thiết. Thế nên, khi nhận thấy vùng hậu môn có triệu chứng/biểu hiện bệnh, bạn hãy nhanh đến tại Phòng Khám Đa Khoa Trường Hải, để bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh tình, cấp độ bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả. Hiện tại Phòng Khám Trường Hải đã và đang áp dụng thành công một số phác đồ điều trị như sau:

Phương pháp điều trị trĩ nội và trĩ ngoại hiệu quả

Phương pháp điều trị trĩ nội và trĩ ngoại hiệu quả

Điều trị nội khoa

Thông thường với những trường hợp mắc bệnh trĩ ở cấp độ 1, 2 thường bác sĩ chuyên khoa sẽ điều trị bằng phác đồ nội khoa dùng thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc đặt. Kết hợp với đó là các biện pháp chăm sóc sức khỏe về chế độ ăn uống với những dưỡng chất tốt, sinh hoạt khoa học, kiêng khem…

Điều trị ngoại khoa

Trường hợp bệnh trĩ đã ở cấp độ nặng 3, 4 các bác sĩ vẫn có thể sử dụng thuốc nhưng cần kết hợp thêm với các biện pháp can thiệp ngoại khoa như: Tiêm xơ búi trĩ, đông máu, thắt dây cao su, cắt trĩ. 

Trong đó, phương pháp cắt trĩ bằng kỹ thuật mới xâm lấn tối thiểu HCPT II và PPH được đánh giá cao, được chuyên gia khuyến cáo nên áp dụng vào điều trị trĩ bởi: Phương pháp này không sử dụng dao cắt thông thường nên hạn chế gây đau, hạn chế chảy máu; vết thương sau thủ thuật nhỏ, không để lại sẹo xấu; thời gian điều trị ngắn, khả năng hồi phục nhanh; bệnh được điều trị đạt hiệu quả cao và tránh bệnh tái phát.

Như vậy, trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn qua bài viết trên đây hy vọng người bệnh đã tìm được lời giải đáp cụ thể. Nhưng nếu bạn còn muốn được tư vấn, giải đáp thêm hoặc muốn đặt lịch hẹn khám bệnh trĩ nhanh chóng. Vậy nhấc máy và gọi ngay đến Hotline: 0961 300 273 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên kinh nghiệm giải đáp nhanh.