Rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ không phải hiện tượng hiếm gặp nhưng không nắm rõ sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe ảnh hưởng đến quá trình nuôi con. Nên chị em cần nắm được sự thật về rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ qua bài viết sau để chủ động khắc phục hiệu quả.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Chị em đang gặp rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ

Sau sinh mổ, cơ thể chị em cần một thời gian để phục hồi nên gặp không ít vấn đề sẽ xuất hiện trong đó phổ biến nhất là các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt như:

Chu kỳ kinh thay đổi: Một chu kỳ kinh thông thường sẽ giao động từ 27 – 32 ngày và mỗi đợt thường từ 3 – 7 ngày theo từng cơ địa. Tuy nhiên, chị em sau dinh đặc biệt là sinh mổ sẽ có sự thay đổi dài hơn hoặc ngắn hơn lúc bình thường. 

Màu sắc kinh bất thường: Màu máu kinh thường đỏ tươi hoặc ngả sang đỏ sẫm ở những ngày cuối kỳ kinh, thậm chí xuất hiện cục máu đông. Do đó, bạn thấy máu trở nên đen sẫm, có nhiều cục máu đông và kèm theo mùi hôi có thể đã bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ.

Khoảng thời gian dài: Nếu chị em sau mổ 1 năm vẫn chưa thấy động tĩnh của kinh nguyệt cũng là dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt cần được chú ý. 

Bị đau quằn quại: Đây là một trong các dấu hiệu cường kinh khiến chị em bị đau quặn thắt. Nếu đau đến mức không chịu nổi nên đi khám ngay, vì đó là dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt. 

Hơn nữa, các dấu hiệu trên kèm khó tiểu, đau khi đi tiểu, dịch âm đạo bốc mùi hôi, lượng máu kinh ra quá nhiều, bị đau bụng dữ dội, có cục máu đông, huyết khối nhiều và đặc hơn bình thường… lúc này nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ càng sớm càng tốt.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí 

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ nỗi lòng của nhiều chị em.

Tại sao bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ?

Chị em sau sinh mổ thường sau khoảng từ 6 đến 12 tuần sẽ trở lại bình thường. Vì cơ thể gần như ổn định và tử cung đã bắt đầu co lại. Đồng thời, lượng hormone estrogen, hCG, progesterone hay gonadotropin trở lại trạng thái chưa mang thai. Nhưng thực tế thời điểm kinh nguyệt trở lại bình thường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: 

Trong thời gian cho con bú: Thời điểm này hormone prolactin xuất hiện nhiều hơn kích thích tuyến vú sản sinh sữa mẹ, nhưng ức chế hoạt động phóng thích estrogen của các nang noãn gây sụt giảm estrogen. Do đó, nhiều trường hợp chị em nuôi con bằng cách dùng sữa mẹ thường bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ trong 1 đến 2 năm đầu. 

Hormone sau sinh bất ổn: Hàm lượng hormone estrogen trong cơ thể sau sinh mổ chưa ổn định hoàn toàn nên cơ chế rụng trứng cũng dễ bị rối loạn. Lúc này, chị em sẽ gặp các dấu hiệu như vòng kinh không đều, thiểu kinh, cường kinh,…

Giờ giấc sinh hoạt rối loạn: Quá trình chăm sóc con cái cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hormone nội tiết. Bởi chị em phải thức đêm chăm em bé, thiếu ngủ, hệ thống thần kinh trung ương thường xuyên bị căng thẳng vô tình gây rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ

Do mắc bệnh phụ khoa: Sau khi sinh em bé, chị em rất dễ mắc bệnh phụ khoa do cơ thể còn rất yếu tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh. Nếu bạn bị mắc bệnh như viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu, viêm ống dẫn trứng… sẽ không tránh khỏi tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tăng nguy cơ viêm nhiễm từ rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ.

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ tìm ẩn biến chứng

Với đa dạng nguy cơ gây tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ trên, nếu không được xử lý sớm và đúng cách có thể gây ra hàng loạt biến chứng sau: 

»» Tăng nguy cơ bị tổn thương nội mạc tử cung và viêm nhiễm cơ quan sinh sản

»» Bị suy yếu buồng trứng đặc biệt là mãn kinh và tiền mãn kinh hoặc đa nang buồng trứng

»» Khó tránh bị dính buồng tử cung/ ống cổ tử cung, bế kinh, vô sinh,…

»» Ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày và chuyện “phòng the”.

»» Cơ thể luôn mệt mỏi và mất sức ảnh hưởng hệ thống thần kinh. 

»» Dễ mang thai sau khi sinh mổ nếu không sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Chị em muốn tránh xa các biến chứng khi rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ cần lưu ý các dấu hiệu nguy cơ để kịp thời khám chữa bài bản, đừng tự mua thuốc hoặc áp dụng biện pháp tại nhà rất dễ phát sinh biến chứng về sau. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Chú ý chế độ dinh dưỡng để tránh rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ.

Phải làm sao với rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ?

Khi gặp chị em nhận thấy dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị bài bản. Chị em không nên tự ý dùng thuốc, không nên tự ý áp dụng bài thuốc dân gian hoặc bài thuốc Đông y chưa được kiểm chứng, đặc biệt là tự thay đổi thuốc được kê đơn đang sử dụng. Đồng thời, chị em nên lưu ý các vấn đề dưới đây để không gặp trục trặc trong quá trình phục hồi sau rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ, cụ thể: 

+ Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng như sắt, canxi, axit folic… Điều này giúp cổ tử cung nhanh chóng hồi phục tránh rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ.

+ Hạn chế dùng các loại thực phẩm có chứa chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,…) gây ảnh hưởng đến khả năng phục hồi của vết mổ sau sinh.

+ Tích cực tập thể dục thể thao đặc biệt là yoga nhẹ nhàng để tinh thần thoải mái và giúp giảm cân sau sinh.

+ Duy trì thói quen ngủ đủ giấc đừng thức khuya, luôn thư giãn để cơ thể nhanh chóng phục hồi cũng như hạn chế căng thẳng và mệt mỏi. 

+ Tránh rơi vào căng thẳng và stress thay vào đó luôn giữ tâm lý vui vẻ thoải mái, bằng cách trò chuyện với con và người thân nhiều hơn để chống bệnh trầm cảm sau sinh.

+ Không nên sử dụng thuốc tránh thai vì có nhiều tác dụng phụ có thể gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt sau khi sinh.

+ Bổ sung trực tiếp nội tiết tố estrogen giúp trị chứng rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ nhanh hơn. Tuy nhiên, chị em nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để dùng đúng cách và đủ liều lượng.

➤➤ Trên đây là những sự thật về rối loạn kinh nguyệt sau sinh mổ cũng như hướng dẫn khắc phục đúng cách được bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Trường Hải chia sẻ. Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp bài bản hãy gọi đến phòng khám chúng tôi qua số điện thoại Hotline: 0961 300 273 hoặc nhấp khung chat trực tuyến >>Tư Vấn Trực Tuyến<<, sẽ có nhân viên y tế phòng khám tư vấn miễn phí và sắp xếp lịch hẹn thăm khám phù hợp (nếu có nhu cầu).